Tách đơn đăng ký nhãn hiệu. Trên thực tế, một chủ đơn có thể đăng ký nhãn hiệu cho nhiều nhóm sản phẩm/ dịch vụ. Tuy nhiên không thể tránh khỏi trường hợp một trong số những nhóm sản phẩm/ dịch vụ đó bị trùng hoặc tương tự với nhóm sản phẩm/ dịch vụ của nhãn hiệu đối chứng. Trong trường hợp này, chủ đơn có quyền thực hiện thủ tục tách đơn để đảm bảo đơn còn lại có khả năng đăng ký.
Category Archives: Sở hữu trí tuệ
Đăng ký nhãn hiệu là thủ tục xác lập quyền độc quyền với tên gọi cho sản phẩm, dịch vụ của một cá nhân hay tổ chức. Khi tiến hành đăng ký nhãn hiệu người nộp đơn cần nộp đầy đủ các phí như: Phí nộp đơn; Phí tra cứu phục vụ thẩm định nội dung, Phí công bố đơn….Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách để tính chi phí đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam theo quy định mới nhất.
Phản đối đơn được hiểu là khi đăng ký nhãn hiệu và đơn đang trong quá trình thẩm định, một bên thứ ba nộp yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ không cấp văn bằng bảo hộ cho nhãn hiệu đó. Vậy trong trường hợp đơn đăng ký nhãn hiệu bị phản đối thì người nộp đơn cần làm gì?
Đăng ký nhãn hiệu màu hay nhãn hiệu đen trắng là một trong những vấn đề được người nộp đơn quan tâm nhất. Khi tiến hành đăng ký nhãn hiệu, việc lựa chọn đăng ký nhãn hiệu màu hay đăng ký nhãn hiệu đen trắng là một vấn đề mà nhiều người nộp đơn còn băn khoăn. Nhãn hiệu màu và nhãn hiệu đen trắng có một số ưu, nhược điểm khác nhau, do đó sẽ có một số sự khác nhau trong phạm vi bảo hộ mà người nộp đơn cần cân nhắc.
Đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu tại Việt Nam thường trải qua 5 Bước: Bước 1: Tra cứu khả năng đăng ký thương hiệu; Bước 2: Nộp đơn đăng ký thương hiệu; Bước 3: Thẩm định hình thức đơn đăng ký; Bước 4: Thẩm định nội dung đơn và công bố đơn; Bước 5: Cấp văn bằng bảo hộ và ghi nhận việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam.
Phân loại nhóm sản phẩm, dịch vụ khi đăng ký nhãn hiệu, bảng Nice 11 dùng để phân nhóm sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu giúp xác định được phạm vi bảo hộ của nhãn hiệu cũng như phạm vi thẩm định đơn.
Nhãn hiệu đối chứng là các nhãn hiệu được Cục SHTT sử dụng làm căn cứ để từ chối cấp văn bằng bảo hộ bao gồm các nhãn hiệu đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoặc đã có Thông báo dự định cấp văn bằng bảo hộ; hoặc các đơn đăng ký nhãn hiệu có ngày nộp đơn sớm hơn hoặc có ngày ưu tiên sớm hơn; hoặc các đơn đăng ký nhãn hiệu đã hết hiệu lực nhưng chưa quá 05 năm[1].
Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên (First To File) là nguyên tắc được quy định Điều 90 Luật Sở hữu trí tuệ. Đây là nguyên tắc rất có lợi cho người nộp đơn giúp tăng khả năng bảo hộ, đặc biệt là trong trường hợp đơn đa quốc gia, đơn điều chỉnh về màu sắc, logo cụ thể như sau:
Doanh nghiệp có thể sử dụng nhãn hiệu của mình ngay cả khi được cấp văn bằng bảo hộ.Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những yêu cầu về việc sử dụng khác nhau. Nếu bạn có ý định phát triển sản phẩm, dịch vụ của mình một cách rộng rãi trên nhiều quốc gia thì
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề. Để thực hiện đăng ký độc quyền sáng chế, tác giả cần nộp hồ sơ đăng ký sáng chế hợp lệ. Vậy hồ sơ đăng ký sáng chế gồm nhưng gì, quy trình thế nào?