Tính mạng, sức khỏe , nhân phẩm, danh dự của cong người là đối tượng hàng đầu được luật Hình sự Việt nam nói riêng cũng như pháp luật nói chung đặc biệt bảo vệ. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người được quy định cụ thể
Category Archives: Hình sự
Mặt chủ quan của tội phạm là một trong những yếu tố quan cấu thành tội phạm. Trong mặt chủ quan của tội phạm, động cơ và mục đích phạm tội là hai khái niệm khiến dễ gây nhầm lẫn cho người khác. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn phân biệt được hai yếu
Giết người là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người khác một cách trái pháp luật. Hành vi tước đoạt tính mạng người khác được hiểu là hành vi có khả năng gây ra cái chết cho con người, chấm dứt sự sống của họ. Hậu quả của hành vi trái luật
Pháp luật Hình sự Việt Nam quy định các tội phạm sở hữu là các hành vi có lỗi của người phạm tội, xâm hại quan hệ sở hữu và những xâm hại này thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Một trong những tội thuộc
Theo luật Hình sự, tội phạm được coi là những đối tượng có hành vi nguy hiểm cho xã hội. Chủ thể của tội phạm thực hiện những hành vi phạm tội được mô tả trong Bộ luật Hình sự sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội đó. Trên thực
Trong quan hệ pháp luật Việt Nam, luật Hình sự là một ngành luật độc lập quy định về tội phạm, xác định hình phạt với các tội phạm nhằm đấu tranh chống tội phạm, loại trừ mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội. Nhà nước là chủ thể có quyền buộc người phạm
Một trong những yếu tố cần thiết để có thể xác định một người có lỗi khi người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, đó là năng lực trách nhiệm hình sự. Chỉ có những người có năng lực trách nhiệm hình sự mới có thể có lỗi và là chủ
Thực tế cho thấy rằng, tội cướp tài sản là một trong nhưng tội phạm phổ biến nhất trong xã hội hiện này. Hành vi cướp tài sản đã đồng thời xâm hại cả quan hệ nhân thân lẫn quan hệ sở hữu của chủ thể tội phạm đối với nạn nhân. Bằng hành vi
Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự. Hành vi này xâm phạm trực tiếp đến quyền được sống của con người. Người nào thực hiện hành vi mà đủ cấu thành tội phạm sẽ bị truy tố theo pháp luật
Chống người thi hành công vụ là tình huống không hiếm gặp trong đời sống hằng ngày. Ví dụ trường hợp bị cảnh sát giao thông thổi phạt nhưng không hợp tác mà còn có hành vi chống đối, cản trở. Vậy pháp luật Việt Nam hiện nay quy định về tội này như thế