Tách đơn đăng ký nhãn hiệu. Trên thực tế, một chủ đơn có thể đăng ký nhãn hiệu cho nhiều nhóm sản phẩm/ dịch vụ. Tuy nhiên không thể tránh khỏi trường hợp một trong số những nhóm sản phẩm/ dịch vụ đó bị trùng hoặc tương tự với nhóm sản phẩm/ dịch vụ của nhãn hiệu đối chứng. Trong trường hợp này, chủ đơn có quyền thực hiện thủ tục tách đơn để đảm bảo đơn còn lại có khả năng đăng ký.
Tag Archives: dang ky thuong hieu
Đăng ký nhãn hiệu là thủ tục xác lập quyền độc quyền với tên gọi cho sản phẩm, dịch vụ của một cá nhân hay tổ chức. Khi tiến hành đăng ký nhãn hiệu người nộp đơn cần nộp đầy đủ các phí như: Phí nộp đơn; Phí tra cứu phục vụ thẩm định nội dung, Phí công bố đơn….Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách để tính chi phí đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam theo quy định mới nhất.
Đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu tại Việt Nam thường trải qua 5 Bước: Bước 1: Tra cứu khả năng đăng ký thương hiệu; Bước 2: Nộp đơn đăng ký thương hiệu; Bước 3: Thẩm định hình thức đơn đăng ký; Bước 4: Thẩm định nội dung đơn và công bố đơn; Bước 5: Cấp văn bằng bảo hộ và ghi nhận việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam.
Người với người phân biệt với nhau bằng cái tên, còn trong sản xuất kinh doanh, các sản phẩm, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau phân biệt với nhau bằng nhãn hiệu.
Đăng ký nhãn hiệu rồi thì sử dụng nhãn hiệu như thế nào ?
Một đứa trẻ ngay từ khi sinh ra đã được ba mẹ đặt tên và cái tên đó sẽ theo đứa trẻ đến suốt cuộc đời. Với cái tên ấy, nó được gia đình, bạn bè gọi với tình cảm thân thương, bao bọc. Cũng giống như tên của đứa trẻ ấy, nhãn hiệu cũng