Đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu tại Việt Nam thường trải qua 5 Bước: Bước 1: Tra cứu khả năng đăng ký thương hiệu; Bước 2: Nộp đơn đăng ký thương hiệu; Bước 3: Thẩm định hình thức đơn đăng ký; Bước 4: Thẩm định nội dung đơn và công bố đơn; Bước 5: Cấp văn bằng bảo hộ và ghi nhận việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam.
Tag Archives: sở hữu trí tuệ
Câu hỏi Kinh chào công ty ANS LAW. Tôi hiện đang có tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, mong muốn được luật sư giải đáp như sau. Tôi đang là nhân viên của công ty A (chuyển sản xuất các mặt hàng công nghiệp). Tôi đã làm việc ở đây từ 21/11/2016. Trong
Hiện nay, quảng cáo chính là một phương thức hiệu quả để đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho các doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh gay gắt. Một quảng cáo chất lượng, có sự đầu tư thì sẽ đem lại nguồn thu nhập lớn cho doanh nghiệp, quảng bá được thương hiệu của
Cá nhân có quyền được đăng ký nhãn hiệu hay không là một trong những câu hỏi dành cho những người đang có nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông thường, các doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của mình là chủ yếu. Tuy nhiên, cơ chế bảo hộ nhãn hiệu không giới hạn về chủ thể có quyền đăng ký nhãn hiệu cho mình theo quy định của pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
Sở hữu trí tuệ nói chung và sáng chế nói riêng là vấn đề mà hầu hết các quốc gia dành nhiều sự quan tâm. Mỗi quốc gia lại có cách tiếp cận khác nhau. Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về đăng kí sáng chế tại Singapore
Malaysia là một trong những quốc gia ban hành khá nhiều đạo luật liên quan tới sở hữu trí tuệ, trong đó có sáng chế. Bài viết hôm nay sẽ chia sẻ tới bạn những thông tin hữu ích liên quan tới đăng ký sáng chế tại quốc gia này. Đăng ký sáng chế tại
Việc đăng ký sáng chế tại Thụy Điển, cũng giống như việc đăng ký sáng chế tại các quốc gia như: Hà Lan, Thụy Sỹ, Đan Mạch, Pháp… chủ sở hữu sáng chế phải cung cấp cho cơ quan sáng chế Thụy Điển bộ hồ sơ đăng ký sáng chế tại Thụy Điển . Nội dung cụ thể của việc đăng ký này sẽ được cung cấp trong bài viết này
Quyền tự bảo vệ được hiểu là việc chủ sở hữu hữu áp dụng các biện pháp khác nhau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
Biện pháp hành chính trong Luật sở hữu trí tuệ được áp dụng khi chủ thể quyền phát hiện có hành vi vi phạm. Đây chính là một cách để cá nhân, tổ chức có thể bảo vệ quyền của mình. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là bảo hộ sản phẩm trí tuệ, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể quyền sở hữu công nghiệp như tác giả, chủ văn bằng bảo hộ và người sử dụng hợp pháp đối tượng quyền sở hữu công.
Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hinhg, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa. Thứ nhất, hoạt động của các chủ thể quyền liên quan chính là hành vi sử dụng
- 1
- 2