Category Archives: Kinh doanh thương mại

Nội dung của thương mại dịch vụ

noi-dung-cua-thuong-mai-dich-vu

Ban Thư ký WTO phân thương mại dịch vụ thành 12 khu vực bao gồm:Dịch vụ kinh doanh,Dịch vụ thông tin,Dịch vụ xây dựng và kỹ thuật,Dịch vụ kinh tiêu,Dịch vụ đào tạo,Dịch vụ môi trường,Dịch vụ tài chính,Dịch vụ liên quan đến sức khỏe và xã hội,Dịch vụ du lịch và các hoạt động có liên quan,Dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao,Dịch vụ vận tải,Các dịch vụ khác.

Khái niệm thương mại, dịch vụ

khai-niem-thuong-mai-dich-vu

Trong khuôn khổ của GATT/WTO, tại vòng đàm phán Uruguay diễn ra từ năm 1986 đến năm 1994, các nước thành viên của GATT đã thông qua Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services, viết tắt là GATS). Hiệp định được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ chứ không điều chỉnh một mình lĩnh vực thương mại hàng hóa như trước đó.

Khái niệm của thương mại song song

khai-niem-va-dac-diem-thuong-mai-song-song

Thương mại song song là việc kinh doanh những hàng hóa chính hiệu (tiếng Anh là “genuine goods”) đã được chính chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, hoặc chủ thể khác được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đưa ra thị trường nước ngoài. Việc kinh doanh này diễn ra song song với các kênh phân phối được uỷ quyền. Thương mại song song bao gồm nhập khẩu song song và xuất khẩu song song. 

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI SONG SONG

quyen-sỏ-hũu-tri-tuẹ-trong-thuong-mại-song-song

Thương mại song song là việc kinh doanh những hàng hóa chính hiệu (tiếng Anh là “genuine goods”) đã được chính chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, hoặc chủ thể khác được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đưa ra thị trường nước ngoài. Việc kinh doanh này diễn ra song song với các kênh phân phối được uỷ quyền. Thương mại song song bao gồm nhập khẩu song song và xuất khẩu song song.

Theo quy định có một số hạn chế đối với quyền được Licence? Các quy định không được có trong hợp đồng Licence?

theo-quy-dinh-co-mot-so-han-che-doi-voi-quyen-shtt-duoc-licence

Theo quy định có một số hạn chế đối với quyền được Licence:+ Quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý và tên thương mại không được Licence;+ Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể không được cấp Licence cho tổ chức hoặc cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó.

Các văn bản pháp lý quy định về Licence? Nội dung cơ bản của hợp đồng Licence?

cac-van-ban-phap-ly-quy-dinh-ve-licence

Các văn bản pháp lý quy định về Licence bao gồm:– Bộ Luật Dân sự 2015– Luật Sở Hữu trí tuệ 2005– Nghị định số 103/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 09 năm 2006, hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực từ tháng 10 năm 2006; – Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 14 tháng 02 năm 2007, quy định hướng dẫn thực hiện Nghị định số 103/2006/NĐ-CP, có hiệu lực từ tháng 03 năm 2007.