Category Archives: Kiến thức luật hình sự

Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự – phần 2

Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo bộ luật Hình Sự - Phần 2

Tiếp tục với các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đã được phân tích tại Phần 1, Điều 46 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) còn đưa ra một số tình tiết giảm nhẹ nữa như: – Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh

Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự – phần 1

Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong bộ luật hình sự

Như đã biết, khi bị cáo bị tuyên là có tội thì sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người phạm tội sẽ được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Các hình thức giảm nhẹ quy định tại Điều 46 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi

Các hình phạt chính trong Bộ luật hình sự Việt Nam – phần 2

Các hình phạt chính trong Bộ luật hình sự Việt Nam

Ngoài các hình phạt như cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) còn quy định một số loại hình phạt trong luật hình sự tại khoản 1 Điều 28 như sau: – Trục xuất: Là hình phạt buộc người nước ngoài

Các loại hình phạt chính trong bộ luật hình sự Việt Nam

Các loại hình phạt trong luật hình sự Việt Nam năm 2020

Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do Toà án quyết định. (Điều 26 BLHS) Trong Bộ luật Hình sự Việt Nam có hệ thống hình phạt,

Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự

tinh-trang-khong-co-nang-luc-hinh-su

Có rất nhiều trường hợp người có hành vi trái với quy định của bộ luật hình sự nhưng không phải chịu trách nhiệm hình sự; một trong những trường hợp đó là khi người đó không có năng lực hình sự khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. 1. Trách nhiệm

Các loại tội phạm trong bộ luật hình sự Việt Nam

cac-loai-toi-pham

Tại Việt Nam một hành vi được xem là tội phạm khi nó có đầy đủ các yếu tố sau: hành vi đó phải được quy định (có thể mô tả hành vi) trong bộ luật hình sự năm 1999; người thực hiện hành vi phạm tội phải là người có năng lực trách nhiệm

Dấu hiệu của tội phạm

khai-niem-toi-pham

Tại Việt Nam một hành vi được xem là tội phạm khi nó có đầy đủ các yếu tố sau: hành vi đó phải được quy định (có thể mô tả hành vi) trong bộ luật hình sự năm 1999, người thực hiện hành vi phạm tội phải là người có năng lực trách nhiệm

13 Tuổi đã phải chịu trách nhiệm hình sự hay chưa?

do-tuoi-chiu-trach-nhiem-hinh-su

Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý bất lợi mà một người phải chịu, đây là kết quả của việc áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự và được thể hiện cụ thể ở việc kết án của Tòa án đối với người phạm tội. 1. Trách nhiệm hình sự là

CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ

dong-pham-theo-luat-hinh-su

Theo quy định của bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. 1. Đồng phạm là gì? Đồng phạm là một khái niệm pháp lý nói lên quy mô tội phạm, được thể

Yếu tố lỗi vô ý trong cấu thành tội phạm

năng lực trách nhiệm hình sự

Bên cạnh yếu tố lỗi cố ý đã được trình bày trong vấn đề trước (xem thêm: YẾU TỐ LỖI CỐ Ý TRONG CẤU THÀNH TỘI PHẠM, yếu tố lỗi trong mặt chủ quan của cấu thành tội phạm còn được chia thành lỗi vô ý. 1.Yếu tố cấu thành tội phạm? Cấu thành tội