Category Archives: Sở hữu trí tuệ

Tác giả và quyền của tác giả sáng chế

tac-gia-va-quyen-cua-tac-gia-sang-che

Sáng chế – đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp – là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Tác giả và quyền của tác giả sáng chế sẽ có các quyền liên quan khi sáng chế đó được bảo hộ.

Nguyên tắc ưu tiên theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ

nguyen-tac-uu-tien-theo-quy-dinh-cua-luat-so-huu-tri-tue

Nguyên tắc ưu tiên và quyền ưu tiên theo quy định của Luật SHTT là gì? Quyền ưu tiên được hiểu là quyền của người nộp đơn trên cơ sở một đơn hợp lệ lần đầu tiên đã được nộp tại một quốc gia khác là thành viên điều ước quốc tế có quy định về quyền ưu tiên trong một thời hạn nhất định, người nộp đơn có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ đó tại một quốc gia thành viên khác và đơn nộp sau đó được coi như nộp cùng ngày với đơn đầu tiên.

Ưu điểm và nhược điểm của việc bảo hộ Bí mật kinh doanh

uu-diem-va-nhuoc-diem-cua-viec-bao-ho-bi-mat-kinh-doanh

Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh. Để được bảo hộ theo dạng bí mật kinh doanh, phải đáp ứng các điều kiện theo quy định pháp luật hiện hành. Tuy nhiên, trên thực tế, bảo hộ bí mật kinh doanh có những ưu điểm, nhược điểm dưới đây:

Các trường hợp giới hạn quyền tác giả

cac-truong-hop-gioi-han-quyen-tac-gia

Giới hạn quyền tác giả là những hạn chế về quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hay còn được hiểu như là các ngoại lệ của quyền tác giả. Hình thức chủ yếu của những hạn chế này là các trường hợp sử dụng tự do các tác phẩm đã công bố, trong đó có trường hợp phải thanh toán tiền sử dụng, có trường hợp không phải thanh toán tiền sử dụng.

Quy định về hiệu lực của giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu

https://diendanphapluat.vn/thu-tuc-dang-ky-…-he-thong-madrid/ ‎

Tổ chức, cá nhân muốn sử dụng hợp pháp nhãn hiệu của mình thì cần phải đăng ký nhãn hiệu với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Khi nhãn hiệu đáp ứng đủ các điều kiện sẽ được văn bằng bảo hộ (giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu). Pháp luật Việt Nam có quy định về hiệu lực của giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, bao gồm: Thời gian có hiệu lực, chấm dứt hiệu lực và hủy bỏ hiệu lực.

So sánh bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

so-sanh-bao-ho-tac-pham-my-thuat-ung-dung-va-bao-ho-kieu-dang-cong-nghiep

Trược khi đi vào so sánh hai đối tượng này, chúng ta phải hiểu được bản chất của tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp là gì? Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp đều là đối tượng của sở hữu trí tuệ. Bên cạnh những điểm tương đồng thì hai đối tượng này cũng có những điểm riêng biệt nhất định.

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh

Pháp luật Việt Nam luôn khuyến khích các doanh nghiệp cạnh tranh một cách lành mạnh, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia là bình đẳng, công khai, minh bạch. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng làm được điều này. Thực tế cho thấy vẫn còn tồn tại những doanh nghiệp có hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Vậy pháp luật có những quy định như thế nào về vấn đề này?

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI SONG SONG

quyen-sỏ-hũu-tri-tuẹ-trong-thuong-mại-song-song

Thương mại song song là việc kinh doanh những hàng hóa chính hiệu (tiếng Anh là “genuine goods”) đã được chính chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, hoặc chủ thể khác được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đưa ra thị trường nước ngoài. Việc kinh doanh này diễn ra song song với các kênh phân phối được uỷ quyền. Thương mại song song bao gồm nhập khẩu song song và xuất khẩu song song.

Các văn bản pháp lý quy định về Licence? Nội dung cơ bản của hợp đồng Licence?

cac-van-ban-phap-ly-quy-dinh-ve-licence

Các văn bản pháp lý quy định về Licence bao gồm:– Bộ Luật Dân sự 2015– Luật Sở Hữu trí tuệ 2005– Nghị định số 103/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 09 năm 2006, hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực từ tháng 10 năm 2006; – Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 14 tháng 02 năm 2007, quy định hướng dẫn thực hiện Nghị định số 103/2006/NĐ-CP, có hiệu lực từ tháng 03 năm 2007.